Chuyện về những nhà Toán học trẻ được tặng thưởng Huy chương Fields năm 2018
Lê Quang Ánh, Ph.D. Xin xem bài viết trong file sau: https://rosetta.vn/lequanganh/wp-content/uploads/sites/7/2018/08/Fields_2018.pdf
Lê Quang Ánh, Ph.D. Xin xem bài viết trong file sau: https://rosetta.vn/lequanganh/wp-content/uploads/sites/7/2018/08/Fields_2018.pdf
Lê Quang Ánh, Ph.D. Ngày 10 tháng 6 năm 1854, một số các giáo sư Toán của trường Đại học Göttingen, dưới sự chủ trì của Friedrich Gauss, nhà Toán học hàng đầu của Đức, tụ họp lại để nghe một giảng viên trẻ tên là Riemann trình bày bài Habilitation lecture của mình. Tiêu … Continue reading Bernhard Riemann – Người xây nền Hình học cho lý thuyết tương đối của Einstein
Chuyện người từ chối Huy chương Fields và một triệu dollars Lê Quang Ánh, Ph.D. Dự đoán Poincaré (The Poincaré Conjecture) đã được nhà Toán học vĩ đại Henri Poincaré phát biểu vào năm 1904. Đó là một bài toán Topology liên quan đến mặt cầu 3 chiều trong không gian 4 chiều, giúp chúng … Continue reading Grigori Perelman và Dự đoán Poincaré
Câu chuyện về “cuộc tranh cãi đáng hổ thẹn nhất trong lịch sử Toán học”. Lê Quang Ánh, Ph.D. Xin xem bài viết trong file sau: https://rosetta.vn/lequanganh/wp-content/uploads/sites/7/2018/05/Newton-Leibniz.pdf
Dẫn nhập: Hai nhà thông thái cuối cùng của lịch sử Toán học là Henri Poincaré và David Hilbert. Về nhà Toán học thứ nhất, chúng tôi đã có dịp trình bày cuộc đời và một phần sự nghiệp của ông trong một bài trước (Giải Oscar II). Trong bài viết này chúng tôi sẽ … Continue reading David Hilbert – Nhà Toán học thông thái cuối cùng của thế kỷ 20
Dẫn nhập: Đây không phải là chuyện ở Hollywood. Đây là chuyện về một giải thưởng Toán học mang tên Oscar II, tên của một vị vua Thụy Điển cuối thế kỷ 19. Giải thưởng không lớn lắm, nhưng là giải thưởng có một số tai tiếng được che phủ lại, không ai biết tới, mãi … Continue reading Henri Poincaré và Giải Oscar II
Dẫn nhập: Chuyện chúng tôi muốn nói ở đây là chuyện về những con số nguyên tự nhiên, chuyện về Toán học, chuyện về Lịch sử Toán học, cũng có thể là những chuyện gì khác có liên quan đến chúng, càng nhiều càng tốt. Có thể coi đây là một gợi ý về một … Continue reading Chuyện về những con số
Dẫn nhập: Descartes là một nhà Triết học với câu nói Cogito, ergo sum (Tôi suy tư vậy tôi hiện hữu) còn vang vọng đến gần 500 năm sau. Descartes là một nhà Toán học, người sáng lập ra bộ môn Hình học giải tích, một phương tiện thúc đẩy cho nhiều môn Toán khác … Continue reading René Descartes – Nhà Toán học và cũng là một chiến binh lãng tử
Xin xem bài viết trong file sau: https://rosetta.vn/lequanganh/wp-content/uploads/sites/7/2018/02/Gia_dinh_Bernoulli.pdf Qua lịch sử, ta thấy có rất nhiều người có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển của Toán học. Nhưng sự đóng góp to lớn cho Toán học trong nhiều ngành khác nhau của một dòng họ, một gia đình thì chỉ có một: … Continue reading Gia đình Bernoulli: một dòng họ Toán học
Dẫn nhập: Có rất nhiều người lần đầu tiên được nghe nói hoặc đọc thấy cái tên này ở đâu đó, kể cả một số người trong giới làm Toán. Cũng có một số người được nghe truyền miệng rằng Grothendieck là một thiên tài kỳ lạ của Toán học, nhưng không biết nhiều chi … Continue reading Alexandre Grothendieck – Một thiên tài Toán học kỳ lạ của thế kỷ 20