Bài tập thực hành giải quyết vấn đề với TRIZ – đợt 23

Bài 23.1. Xoay ống để hàn Hàn bằng ma sát là một phương pháp đơn giản để nối 2 kim loại với nhau. Một miếng kim loại được đặt trong một vị trí cố định trong khi miếng còn lại quay xung quanh nó. Không có gì xảy ra khi giữa 2 miếng có khoảng cách. Ngay khi 2 miếng được ép lại với nhau, một lượng nhiệt...

Bài tập thực hành giải quyết vấn đề với TRIZ – đợt 22

Bài tập TRIZ, đợt 22: Bài 22.1. Xử lý bề mặt đá Lazurite Trong câu chuyện “Running-on-waves”, tác giả Alexander Green, có một đài tưởng niệm đẹp đẽ trên quảng trường Gel-Gue về một phụ nữ bí ẩn chạy trên mặt biển. Một ngày nọ một nhà điêu khắc trẻ xuất hiện và muốn dựng chính xác đài tưởng niệm trong câu chuyện đó. Rất dễ để làm...

Bài tập thực hành giải quyết vấn đề với TRIZ – đợt 21

Bài tập TRIZ, đợt 21: Bài 21.1. Tôi sẽ đến tiệm đồ chơi Một hệ thí nghiệm lớn được phát triển và lắp đặt tại một trong những trường đại học chuyên ngành vật lý. Phần chính của hệ là một nam châm khổng lồ cao khoảng 50m. Hệ thí nghiệm đòi hỏi độ chính xác rất cao, do đó nam châm cần phải phẳng một cách hoàn...

Bài tập thực hành giải quyết vấn đề với TRIZ – đợt 20

Bài tập TRIZ, đợt 20: Bài 20.1. Phát biểu vấn đề về vận chuyển clanh-ke Trong quá trình nấu chảy quặng mỏ trong lò đốt, clanh-ke (clinker) được tạo ra, chúng là hỗn hợp của magiê ôxít (MgO) và canxi oxit (CaO). Ở nhiệt độ khoảng 1000 độ C, clanh-ke có dạng lỏng được cho vào các thùng lớn, và được vận chuyển bằng đường bộ đến các...

Bài tập thực hành giải quyết vấn đề với TRIZ – đợt 19

Bài tập TRIZ, đợt 19: Bài 19.1. Bột trên băng chuyền Ở một mỏ khoáng sản, người ta lắp đặt băng chuyền giữa hai tòa nhà. Trên băng chuyền đó vận chuyển quặng rất nhuyễn để đưa đến lò rèn. Những công nhân than với kỹ sư là quặng nhuyễn như bột, dễ bị bay khỏi băng chuyền chỉ với cơn gió nhẹ. Họ có thể làm gì...

Bài tập thực hành giải quyết vấn đề với TRIZ – đợt 18

Bài tập TRIZ, đợt 18: Bài 18.1. Trộn sắt vào polymer Các chất polymer thường bị già hóa do các phân tử khí oxy len lỏi vào làm đứt gãy phân tử polymer. Để chống hiện tượng đó, người ta pha bột sắt nhuyễn vào polymer, những phân tử sắt sẽ bắt lấy phân tử oxy trước khi chúng phá hủy phân tử polymer. Tuy nhiên, nếu bột...

Bài tập thực hành giải quyết vấn đề với TRIZ – đợt 17

Bài tập TRIZ, đợt 17: Bài 17.1. Hãy vứt bỏ cơ cấu vặn Khi người ta đang nhìn vào kính hiển vi, có lúc họ muốn mang tấm kính và mẫu vật ở dưới kính hiển vi ra bên ngoài. Việc này thường được thực hiện bằng một cơ cấu vặn để chuyển thành chuyển động tịnh tiến, kéo khay đỡ tấm kính ra. Việc chế tạo cơ...

Bài tập thực hành giải quyết vấn đề với TRIZ – đợt 16

Bài tập TRIZ, đợt 16: Bài 16.1. Đo đường kính sợi dây siêu nhỏ Một nhà máy sản xuất các dây siêu mỏng. Họ dùng máy tự động, kéo với tốc độ nhanh các dây mỏng như sợi tơ nhện rồi cuộn vào ống. Máy chạy tốt, nhưng họ khó đo được đường kính sợi dây. Thường họ phải dừng máy để cắt một đoạn dây ra đo...

Bài tập thực hành giải quyết vấn đề với TRIZ – đợt 15

Bài tập TRIZ, đợt 15: Bài 15.1. Chính xác trong phạm vi một độ Sâu bọ thỉnh thoảng chui vào ngũ cốc. Chúng thường bị tiêu diệt trước khi người ta đóng gói ngũ cốc. Cách tốt nhất để diệt chúng là sấy thực phẩm đến 65 độ C, không cao hơn cũng không thấp hơn. Nếu thấp hơn thì sâu bọ chưa chết, cao hơn thì làm...

Back to Top